Uống rượu bia dắt xe qua chốt cảnh sát giao thông có bị xử phạt?
Đã uống rượu bia, nhưng dắt xe máy đi qua chốt kiểm tra nồng độ cồn thì có bị cảnh sát giao thông kiểm tra và xử lý vi phạm nồng độ cồn không?
Có 23 kết quả được tìm thấy
Đã uống rượu bia, nhưng dắt xe máy đi qua chốt kiểm tra nồng độ cồn thì có bị cảnh sát giao thông kiểm tra và xử lý vi phạm nồng độ cồn không?
Nếu ai vừa uống rượu, bia cũng điều khiển phương tiện tham gia giao thông, khi bị thổi nồng độ cồn lại xin được bỏ qua thì còn gì là kỷ cương phép nước?
Việc tăng mức phạt đối với những hành vi điều khiển phương tiện giao thông sau khi uống rượu, bia từ ngày 1/1/2020 đã bắt đầu áp dụng luật mới được ban hành lên nhiều lần. Chắc hẳn càng khiến cho nhiều người trở nên lo lắng và e ngại về việc kiểm tra nồng độ cồn của lực lượng cảnh sát giao thông có đảm bảo vệ sinh hay không.
Việc thắt chặt quy định xử phạt vi phạm nồng độ cồn thời gian gần đây khiến dịch vụ đưa người đã uống rượu, bia về nhà bắt đầu xuất hiện trên địa bàn thành phố Ninh Bình.
Nếu không uống rượu, bia mà vẫn phạm nồng độ cồn khi kiểm tra thì người dân có thể yêu cầu CSGT đưa đi xét nghiệm máu tại cơ sở y tế để có kết quả chính xác nhất.
Nhân dịp Tết Quý Mão 2023, phóng viên (P.V) Báo Ninh Bình có cuộc trao đổi nhanh với Bác sỹ CKI Đinh Ngọc Thư, Trưởng khoa Hồi sức tích cực và Chống độc, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình xung quanh câu chuyện sử dụng thực phẩm an toàn, việc uống rượu, bia để giữ gìn sức khỏe trong những ngày Tết.
Phó Thủ tướng Thường trực Phạm Bình Minh vừa ký Công điện số 488/CĐ-TTg ngày 3/6/2022 của Thủ tướng Chính phủ về việc chấp hành quy định về phòng, chống tác hại của rượu, bia.
Trước thông tin của Bộ Y tế về ca bệnh 237, là du khách người Thụy Điển, nhập cảnh vào Việt Nam từ tháng 12/2019 để du lịch. Bệnh nhân có thời gian ở Ninh Bình từ ngày 22/2 đến 21/3, lưu trú tại khách sạn Ngọc Anh 2, số 38, đường Lương Văn Tụy, thành phố Ninh Bình. Trong thời gian ở Ninh Bình, bệnh nhân thường ăn, nghỉ ở khách sạn; có đi uống rượu, bia bên ngoài và lấy cao răng tại phòng khám răng hàm mặt Khoa Đạt ngay cạnh khách sạn lưu trú.
Năm 2019, công tác đảm bảo trật tự an toàn giao thông (ATGT) của tỉnh ta tiếp tục được thực hiện hiệu quả, không xảy ra ùn tắc giao thông kéo dài; tình hình tai nạn giao thông (TNGT) giảm cả 3 tiêu chí về số vụ, số người chết và số người bị thương.
Thực hiện chỉ đạo của Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình, Chủ tịch ủy ban An toàn giao thông quốc gia về thực hiện kế hoạch Năm an toàn giao thông 2020 với chủ đề "Đã uống rượu, bia không lái xe", UBND tỉnh đã có công văn gửi Ban An toàn giao thông, Công an tỉnh, các sở, ban, ngành, đoàn thể, UBND các huyện, thành phố và các cơ quan thông tin đại chúng để chỉ đạo thực hiện quyết liệt các giải pháp thực hiện công tác đảm bảo an toàn giao thông năm 2020.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 100/2019/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt.
Trong thời gian qua, đa số cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong các cơ quan, đơn vị trên địa bàn tỉnh đã chấp hành tốt quy định của nhà nước về không uống rượu, bia trong giờ làm việc và khi lái xe, qua đó đã nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy hành chính các cấp, góp phần phát triển kinh tế-xã hội và đảm bảo an ninh trật tự trên địa bàn tỉnh.
Thời gian gần đây, trên các trang mạng xã hội và internet xuất hiện nhiều thông tin xấu độc, bịa đặt, xuyên tạc chống phá Đảng, Nhà nước, quân đội, nhất là những thông tin liên quan đến cán bộ, chiến sĩ quân đội như: Hình ảnh chiến sĩ cũ bắt nạt chiến sĩ mới; cán bộ, sĩ quan uống rượu, bia; bộ đội xô xát với nhân dân…
Những ngày này, đi từ thành phố Ninh Bình đến các huyện, thành phố trong tỉnh, nơi nào cũng bắt gặp băng rôn và phướn tuyên truyền cho công tác bảo đảm TTATGT; với những thông điệp như: "Tính mạng con người là trên hết", "Đã uống rượu, bia không lái xe", "Đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe mô-tô, xe gắn máy, xe đạp điện", "Không sử dụng điện thoại khi lái xe"… Những thông điệp trên đã được Ban ATGT tỉnh phối hợp với Sở Thông tin và Truyền thông triển khai theo chương trình chỉ đạo của Bộ Thông tin và Truyền thông, Ban ATGT quốc gia.
Thời điểm trước, trong và sau Tết Nguyên Đán, người dân thường hay uống nhiều bia, rượu nhưng vẫn chủ quan lái xe tham gia giao thông. Đây là một trong những nguyên nhân tiềm ẩn nguy cơ cao gây TNGT đường bộ, thậm chí thực tế đã xảy ra nhiều vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng liên quan đến việc uống rượu, bia khi tham gia giao thông.
Với mục đích huy động sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị và các tầng lớp nhân dân tích cực tham gia công tác phòng, chống vi phạm nồng độ cồn đối với người điều khiển phương tiện cơ giới đường bộ; thực hiện tốt việc "Đã uống rượu, bia - không lái xe" để giảm thiểu TNGT liên quan đến rượu, bia, ngày 1-6, Ban An toàn giao thông tỉnh đã ban hành Kế hoạch số 88/KH-BATGT về tuyên truyền, vận động và xử lý vi phạm về nồng độ cồn đối với người điều khiển phương tiện cơ giới đường bộ năm 2016. Chiến dịch truyền thông sẽ được thực hiện từ nay đến hết tháng 11-2016 và chiến dịch xử lý vi phạm thực hiện trong tháng 12-2016.
Thời điểm trước, trong và sau Tết, người dân thường hay uống nhiều bia rượu nhưng vẫn vô tư và chủ quan lái xe tham gia giao thông. Lái xe trong tình trạng say rượu hoặc nồng độ cồn trong máu cao là một trong những nguyên nhân tiềm ẩn nguy cơ cao gây TNGT đường bộ, không chỉ gây nguy hiểm cho bản thân mà cho những người đi đường khác, thực tế trên địa bàn tỉnh đã có nhiều vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng liên quan đến việc uống rượu, bia khi tham gia giao thông.
Thực hiện cuộc vận động "Cưới văn minh tiết kiệm" trong cán bộ, đoàn viên thanh niên với nội dung "6 không" (không ăn uống linh đình kéo dài; không hút thuốc lá; không tổ chức quá 1,5 ngày; không tổ chức vui chơi văn nghệ quá 22h, tổ chức hôn lễ không quá 45 phút; không lợi dụng đám cưới để tụ tập uống rượu, bia say, càn quấy gây mất trật tự và tổ chức đánh bạc; không vi phạm Luật An toàn giao thông, nhất là trong quá trình tổ chức đưa, đón dâu, các lễ cưới được tổ chức tại gia đình, nhà văn hóa, tổ dân phố và thôn), các đám cưới mẫu đã được đông đảo đoàn viên, thanh niên, phụ huynh trên địa bàn huyện Kim Sơn tích cực hưởng ứng.
Ngày 11/10, tại hội trường UBND xã Ninh Mỹ, Sở Y tế phối hợp với UBND huyện Hoa Lư tổ chức lễ phát động và ký cam kết xây dựng mô hình cộng đồng an toàn về giao thông và phòng chống uống rượu bia khi lái xe tại xã Ninh Mỹ.
Giai đoạn 2007-2012, Huyện đoàn Yên Mô đã có Nghị quyết về "tổ chức 500 đám cưới văn minh, tiết kiệm theo mô hình đám cưới "6 không" gồm: không tổ chức ăn uống linh đình, kéo dài (việc tổ chức ăn uống chỉ gói gọn trong gia đình, nội tộc); không hút thuốc lá và dùng thuốc lá tiếp đãi khách; không tổ chức đám cưới quá 1, 5 ngày; không tổ chức vui chơi, văn nghệ quá 22h; không tổ chức hôn lễ quá 45 phút, không lợi dụng đám cưới để tụ tập uống rượu, bia say…; và sáu là không vi phạm pháp luật ATGT, nhất là trong quá trình đưa, đón dâu.
Thực hiện Dự án phòng, chống uống rượu, bia và lái xe (RS10-VN), Phòng Cảnh sát giao thông Công an tỉnh đã tiếp nhận 20 máy đo nồng độ cồn, 14.000 ống thổi…
Sáng ngày 31/8, các địa phương trong tỉnh đã đồng loạt ra quân hưởng ứng Tháng ATGT năm 2011, với chủ đề trọng tâm là: "Phòng chống uống rượu, bia đối với người điều khiển phương tiện giao thông"...
"Phòng chống uống rượu, bia đối với người điều khiển phương tiện tham gia giao thông" là chủ đề trọng tâm Tháng ATGT năm nay mà Ban ATGT tỉnh Ninh Bình vừa triển khai.